Cường độ sáng là gì?

Có một sự nhầm lẫn khá hay gặp khi khách hàng tìm hiểu về đèn chiếu sáng. Đó là ý nghĩa của 2 thông số kỹ thuật: quang thông (lumen) và cường độ sáng (candela). Trong bài viết hôm nay, NVC Lighting sẽ chia sẻ những kiến thức về đại lượng cường độ sáng. Bài chi tiết về đại lượng quang thông, quý khách hàng có thể tham khảo tại đây.

Khái niệm cường độ sáng?

Cường độ sáng là đại lượng quang học cơ bản trong hệ đo lường quốc tế SI.

Đơn vị đo cường độ sáng là candela (cd).

Cường độ sáng xác định năng lượng phát ra từ một nguồn sáng theo một hướng nhất định.

Cụ thể như sau: 1 candela là cường độ sáng mà một nguồn sáng phát ra 1 lumen đẳng hướng trong 1 góc đặc. Nguồn sáng 1 candela sẽ phát ra 1 lumen trên diện tích 1 m2 tại khoảng cách 1 m kể từ tâm nguồn sáng.

Để dễ hiểu hơn về khái niệm cường độ sáng, các bạn có thể xem hình ảnh dưới đây:

Cường độ sáng là gì?

Cường độ sáng của một số nguồn sáng tiêu biểu

Một ngọn nến thông thường phát ra ánh sáng với cường độ 1 candela. Nếu môi trường xung quanh bị chắn bởi màn thì nguồn sáng vẫn có cường độ 1 candela trong các hướng còn lại.

Kể từ 10/1979, Hội đồng Khảo thí Quốc tế Đại học Cambridge – CIE đã đưa ra định nghĩa mới về candela.

Theo đó, candela là cường độ sáng theo một phương của nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 555 nm.

Dưới đây là bảng cường độ sáng tham khảo của một số nguồn sáng mà NVC Lighting sưu tầm được:

Cường độ sáng là gì?

Để biểu diễn sự phân bố cường độ sáng trong không gian, người ta thường sử dụng hệ tọa độ cực. Trong đó gốc là nguồn sáng, đầu mút là các vector cường độ sáng.

Bài viết hôm nay hi vọng đã mang lại những kiến thức kỹ thuật vô cùng thiết thực dành cho quý khách hàng. Để nhận được những tư vấn miễn phí về thiết kế nội thất chiếu sáng. Hoặc thi công lắp đặt đèn LED chiếu sáng gia đình. Liên hệ ngay với NVC Lighting. Hotline: 0904.60.60.81.

Bài viết “Cường độ sáng là gì?

NVC Lighting Việt Nam

Xin vui lòng ghi rõ nguồn https://nvc-lighting.com.vn khi đăng tải lại bài viết. Để làm động lực cho NVC Lighting Việt Nam tiếp tục sáng tạo. Để có những bài viết hay hơn phục vụ cộng đồng, phụng sự xã hội.

Bài viết liên quan

Sự khác nhau giữa công suất dòng DC và công suất dòng AC

Công suất đèn, công suất điện hay công suất hoạt động là thông số rất quen thuộc. Chúng ta đều có thể dễ dàng đọc và hiểu chiếc đèn này có công suất 6W hay 9W nào đó chẳng hạn. Đơn giản là chúng ta hiểu rằng đèn có công suất cao sẽ sáng hơn […]

Xem thêm

Hệ số công suất Power Factor (PF) là gì? Có ý nghĩa như thế nào?

Hệ số công suất Power Factor (PF) là đại lượng chỉ xuất hiện trong các thiết bị sử dụng dòng điện xoay chiều. Đây là một khái niệm được đề cập khá ít trong các tài liệu hướng dẫn. Bài viết hôm nay, NVC Lighting sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về thông số này. […]

Xem thêm

Giao thức điều khiển chiếu sáng tự động DALI là gì?

Tích hợp điều khiển chiếu sáng tự động là một bước tiến lớn của công nghệ, khoa học kỹ thuật. Những ứng dụng thiết thực này đang làm đổi mới bộ mặt ngành công nghiệp chiếu sáng. Một thiết bị chiếu sáng hiện nay ngoài chất lượng tốt. Còn phải đáp ứng những tiêu chí […]

Xem thêm

Chứng nhận CE Marking trên hàng hóa có ý nghĩa như thế nào?

CE là hai ký tự bạn dễ nhìn thấy ở rất nhiều sản phẩm trên thị trường. Nhưng thật sự ý nghĩa đằng sau ký hiệu này là như thế nào thì không phải ai cũng hiểu và nắm rõ. Vậy CE Marking là gì? Vai trò của CE liên quan đến chất lượng hàng […]

Xem thêm

Phân biệt sự khác nhau giữa các công nghệ chip LED: DIP, SMD, COB và MCOB

Công nghệ LED đầu tiên được Nick Holonyak phát triển vào năm 1962 mang tên DIP. Hiện nay DIP vẫn được sử dụng nhưng đã ít dần đi. Chúng ta quen dần hơn với SMD, COB hay MCOB. Vậy thực chất DIP, SMD, COB hay MCOB là gì? Chúng khác nhau như thế nào? Hôm […]

Xem thêm